Saturday, June 2, 2012

Quyền tự do của con người

 
T do ngôn lun
T do ngôn lun là s t do phát biu mà không b kim duyt hoc hn chế. Thut ng đng nghĩa t do biu đt (freedom of expression) đôi khi còn được dùng đ nói đến c hành đng tìm kiếm, tiếp nhn, và chia s thông tin hoc quan nim, bt k bng cách s dng phương tin truyn thông nào. Trong thc tin, không có quc gia nào có quyn t do ngôn lun tuyt đi, quyn này thường b hn chế, chng hn như s hn chế đi vi các phát ngôn có tính cht thù ghét ("hate speech").

Quyn t do ngôn lun được tha nhn như là mt quyn con người trong Tuyên ngôn Quc tế v Nhân quyn và được tha nhn trong lut nhân quyn quc tế ti Điu 19 Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR). Công ước ICCPR tha nhn quyn t do ngôn lun là "quyn gi quan đim mà không b can thip. Mi người đu có quyn t do ngôn lun T do ngôn lun, hay t do biu đt, còn được tha nhn trong lut nhân quyn ca mt s khu vc. Quyn này được khng đnh ti Điu 10 Hip ước Châu Âu v Nhân quyn (European Convention on Human Rights), Khon 13 Công ước M v Nhân quyn (American Convention on Human Rights), Điu 9 ca Hip ước châu Phi v quyn con người (African Charter on Human and Peoples' Rights), và Tu chính th nht ca Hiến pháp Hoa Kỳ (First Amendment to the United States Constitution).

Người ta đã tìm thy t do ngôn lun trong các tài liu c v nhân quyn, chng hn như bn "Đi Hiến chương" (Magna Carta, 1215) ca Vương quc Anh thi vua JohnTuyên ngôn Nhân quyn và Dân quyn (1789), mt tài liu quan trng ca phong trào Cách mng Pháp. Sau khi lên ni ngôi vào năm 1740, vua Friedrich II Đi Đế cũng ban Thánh Ch cho phép nhân dân có quyn t do ngôn lun, dù vn có hn chế, song báo chí được xut bn và thm chí người dân còn có th châm biến nhà vua. Da trên lp lun ca John Stuart Mill, khái nim t do ngôn lun hin đi được hiu là mt quyn đa din bao gm không ch quyn được biu đt hay phát tán thông tin và tư tưởng, mà còn bao gm 3 khía cnh sau:

·         Quyn tìm kiếm thông tin và tư tưởng;
·         Quyn tiếp nhn thông tin và tư tưởng;
·         Quyn chia s thông tin và tư tưởng.

Mt s chun quc tế, khu vc, và quc gia cũng tha nhn rng quyn t do ngôn lun áp dng cho mi phương tin truyn thông, dù bng cách nói, viết, tài liu in n, qua Internet hay qua các hình thc ngh thut. Điu này có nghĩa rng vic bo v t do ngôn lun như là mt quyn không ch nói đến ni dung mà còn nói đến phương tin biu đt.

 
Tự Do Báo C
Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền cũng đề cập và công nhận quyền tự do này của mỗi công dân.
*      Biểu hiện của tự do báo chí: Thể hiện qua việc tự do thông tin, tiếp nhận thông tin qua tất cả các nguồn khác nhau, bày tỏ quan điểm chính kiến.
*      World Wide Web: gọi tắt là Web hoặc WWW, mạng lưới toàn cầu là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối với mạng Internet.
 
T do tư tưởng
T do tư tưởng hay còn gi là t do có ý kiến là mt trong nhng quyn t do chính tr ca mi cá nhân có quyn suy nghĩ và gi ý kiến, quan đim hay ý nghĩ ca mình đc lp vi quan đim ca nhng người khác. Thường thì nhng quan đim đó trái vi quan đim ca đa s ti thi đim có ý kiến. Quyn t do này có liên h cht ch vi khái nim t do ngôn lun.
Gii thích: T chi quyn t do tư tưởng ca mt người là t chi quyn t do căn bn nht ca con người, quyn suy nghĩ v chính bn thân h.
Đây là quyền tự do quan trọng được nêu trong luật nhân quyền của Liên hiệp quốc. Ở Điều 18 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UNDP) nêu rõ:
Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, ý thức về đạo đức và tôn giáo; quyền này cũng bao gồm quyền thay đổi niềm tin hay tôn giáo, cho dù một mình hay trong cộng đồng và ở nơi riêng tư hay chốn công cộng, để bày tỏ niềm tin hay tôn giáo của mình khi giáo huấn, thực hành, thờ cúng và làm lễ."
Hội đồng Nhân quyền của Liên hiệp Quốc cũng nêu rõ rằng Điều 18 là điều khoản bắt buộc đối với các thành viên Liên hiệp Quốc:
"phân biệt tự do tư tưởng, ý thức về đạo đức, tôn giáo hay niềm tin với quyền tự do biểu thị tôn giáo hay niềm tin. Không cho phép bất cứ hạn chế nào về tự do tư tưởng, ý thức đạo đức hay tự do theo một tôn giáo hay niềm tin nào. Những quyền tự do này được bảo vệ vô điều kiện."
Tương tự, Điều 19 của UNDP cũng bảo đảm rằng " Mọi người đều có quyền tự do biểu thị ý kiến và tự do ngôn luận của mình; quyền này bao gồm tự do giữ quan điểm của minh mà không bị quấy rầy..."


Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

25 comments:

  1. Nhân quyền

    Nhân quyền, hay quyền con người (tiếng Anh: Human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.
    Nhân quyền được xem là một trong mười sáng kiến làm thay đổi thế giới, cùng với nông nghiệp, phân tâm học, thuyết tương đối, vắc xin, thuyết tiến hóa, World Wide Web, xà phòng, số không, và lực hấp dẫn.
    Trong bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Thomas Jefferson đã đưa ra một nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho sự thành lập chính phủ dân chủ. Các chính phủ trong thể chế dân chủ không ban phát các quyền tự do cơ bản mà Jefferson đã nêu, mà chính các chính phủ đó được lập ra để bảo vệ các quyền tự do đó – các quyền mà mọi cá nhân hiển nhiên có do sự tồn tại của mình.
    Theo quan điểm của các nhà triết học thời đại khai sáng của thế kỷ 17 và 18 thì các quyền không thể tước bỏ được là các quyền tự nhiên do Tạo hóa ban cho họ. Các quyền này không bị phá hủy khi xã hội dân sự được thiết lập và không một xã hội hay một chính phủ nào có thể xóa bỏ hoặc “chuyển nhượng” các quyền này.
    Các quyền không thể tước bỏ bao gồm quyền được sống, quyền tự do (các quyền tự do ngôn luận và thể hiện, quyền tự do tín ngưỡng và nhận thức, quyền tự do lập hội) quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên, đây chưa phải là bản liệt kê đầy đủ các quyền mà các công dân có được trong một nền dân chủ. Các xã hội dân chủ đồng thời thừa nhận các quyền dân sự như quyền được xét xử công bằng, và còn lập nên các quyền chủ chốt mà bất kỳ chính phủ dân chủ nào cũng phải duy trì. Vì các quyền này tồn tại không phụ thuộc vào chính phủ, do đó chúng không thể bị luật pháp bãi bỏ cũng như không phụ thuộc vào ý muốn nhất thời của đa số cử tri nào đó. Ví dụ như điều sửa đổi bổ sung đầu tiên của Hiến pháp Hoa Kỳ không đưa ra quyền tự do tín ngưỡng hay tự to báo chí cho dân chúng. Điều sửa đổi bổ sung đó nghiêm cấm Quốc hội thông qua các luật vi phạm tới tự do ngôn lụân, tự do tín ngưỡng và quyền hội họp ôn hòa. Nhà sử học Leonard Levy đã phát biểu: “Các cá nhân có thể tự do khi chính phủ của họ không tự do”.
    Các nội dung chi tiết và các thủ tục của luật pháp liên quan tới quyền con người cần phải thay đổi tùy theo xã hội, nhưng tất cả các nền dân chủ đều được giao trọng trách trong việc xây dựng các cấu trúc xã hội lập hiến, lập pháp để bảo đảm cho các quyền con người đó.

    ReplyDelete
  2. Thực thi nhân quyền và bảo vệ nhân quyền là trách nhiệm của mỗi chính chúng ta trong xã hội văn minh tiến bộ của thời đại internet toàn cầu
    Chỉ có những nước kém văn minh, mất tự do mới luôn chà đạp nhân quyền, bóp chặt tiếng nói tự do và lo sợ vì nhân quyền mà quyền lợi tư riêng của họ bị lung lay mà thôi,
    Cám ơn BT đã post lại tài liệu này !

    ReplyDelete
  3. Mặc dù đang sống ở các nước văn minh nhất thế giới, vài người trong số 3 triệu người Việt hải ngoại vẫn giữ những thói độc tài, bịt miệng công chúng và tự sướng đưa mình lên tít mây xanh. Khi có cơ duyên biến mình thành những "rác rưởi" ghê tớm của xã hội để đổì lấy chút quyền uy hoặc chức vụ đại diện cho một cộng đồng, một tập thể, họ sẽ nghênh ngang thực thi trước công chúng và chẳng e dè ngần ngại .

    ReplyDelete
  4. Kẻ nào không có trái tim và khối óc mới quên quyền làm người của mình ở nước văn minh thôi bác TT , tôi thấy con người khác con vật ở chỗ biết dùng quyền làm người và biết tự trọng chứ không đi đàn áp đồng loại vì quyền lợi của chúng .

    ReplyDelete
  5. Đây là sự khác biệt giữa đạo đức và đạo tặc

    ReplyDelete
  6. Lại phải phổ biến thêm cho các vị nào đó biết thêm nữa sao:)

    ReplyDelete
  7. Là thế đó chủ tịch!
    Nhiều người mộng kinh bang tế thế, nhưng lại "quên" học và hiểu cách làm người có trách nhiệm trước...hihih

    ReplyDelete
  8. Nếu có người quên quyền làm người của người khác vì quyền lợi riêng tư của họ thì mình phải gõ chuông cảnh tỉnh họ chứ không nên rút đầu sợ sệt mà im lặng cho họ ăn hiếp mình !
    Lũ đạo đức giả hình chỉ chưc chờ ăn hiếp người hiền lành quá nhút nhát thôi, ma quỷ chả lừa được người ngay!

    ReplyDelete
  9. Một bài bình luận rất hay, rất phù hợp cho vài nơi, nhất là chốn này.
    Hãy nghe mà học hỏi
    Thiện tai! Thhiện tai!!!

    ReplyDelete
  10. Cám ơn Trần Như Nhộng đã tặng video clip này.
    Nghe xong mới thấy thấm thiá và đặc biệt là lại trùng hợp với hoàn cảnh nơi đây 100%.
    Mình sẽ phổ biến để mọi người cùng biết và suy gẫm những điều chính đáng này.

    ReplyDelete
  11. Chỉ có những kẻ .. ĐỘC TÀI ...ĐỘC QIUYỀN ...ĐỘC ĐOÁN ... ĐỘC ÁC ... mới bịt miệng người khác và coi người ta như trẻ lên 3 , còn mồm mình thì toang hoang toác hoác đáng sợ , ăn không nói có một cách trắng trợn đáng ghê tởm ! hỡi những kẻ nói trên hãy nghe cho rõ những lời bỉnh phẩm trên , không sai một ly ông cụ nào nơi GX bactu .

    ReplyDelete
  12. Đi chơi về ghé thăm bác!
    Mời được ông Ngô Nhân Dụng lên lớp cho bài vỡ lòng Human rights rất hay. Cười chết được cái chốn mệnh danh là "Cái làng dốt có đuôi".

    ReplyDelete
  13. Sao nói cả làng là dốt có đuôi vậy ông kia,ít ra cũng còn 1/2 người trong làng là ngoại lệ, trong đó có tui nữa(tui dốt nhưng không có đuôi đâu)kakaka

    ReplyDelete
  14. Sao nói cả làng là dốt có đuôi vậy ông kia,ít ra cũng còn 1/2 người trong làng là ngoại lệ, trong đó có tui nữa(tui dốt nhưng không có đuôi đâu)kakaka

    ReplyDelete
  15. Sao nói cả làng là dốt có đuôi vậy ông kia,ít ra cũng còn 1/2 người trong làng là ngoại lệ, trong đó có tui nữa(tui dốt nhưng không có đuôi đâu)kakaka

    ReplyDelete
  16. So với những nơi khác thì làng này thuộc loại dốt có đuôi. Câu nói không có hàm ý ám chỉ mọi người trong làng, mà chỉ nói số người suốt đời chỉ biết cắm đầu nhìn đất, mông ngó trời thôi.
    Sách có câu " không nên giận cá chém thớt" ...ặc ặc

    ReplyDelete
  17. Lại chạm tự ái nữa rồi(đầu cắm đất mông chổng lên trời) ý ông nói 2lua tui rồi (chỉ có nông dân đi làm ruộng mới có tư thế này. Bao công ới ơi... làm ơn đến đây xử giùm vụ án mới nè ( chít ông chưa)

    ReplyDelete
  18. Trật lất rồi! tớ không có tự ái thì đố ai chạm tới được ặc ặc ... tớ đang thọc léc xem có ai cười thành tiếng không thôi. chi2lua cười là bị bắt rồi ặc ặc>>>>

    ReplyDelete
  19. Đầu hàng. Com
    Anh này có giọng cười đặc biệt ghê ,2lua phải tìm một giọng cười đặc biệt hơn để 49 so tài với 50 cho đỡ tức hu hú ....ha há...

    ReplyDelete
  20. Đầu hàng thì phải GIƠ TAY LÊN. lạng quạng là gõ bỏ gáo đó ..
    Thiện tai! Thiện tai !!!!

    ReplyDelete
  21. Ông nguoihanoi này dữ thiệt,đòi gõ gáo người ta,bớ bà con làng nước ơi ....cứu mạng....cứu mạng.....

    ReplyDelete
  22. Miệng làm bộ dữ thôi, chứ tâm là Phật đó !
    Thiện tai! Thiện tai!!!

    ReplyDelete
  23. Ý Nguoihanoi là miệng Xà tâm Phật huh? Vậy cũng được sao???
    Ngã Phật từ bi , quay đầu là bờ . Bần ni sẽ tha thứ tội cho thí chủ .... Nam mô a di đà Phật ... Giống không nguoihanoi ...Hihihi....Mai mốt không đươc gõ gáo đâu nhé , gõ thẳng vào sọ á...

    ReplyDelete
  24. Thí chủ đừng ép bần đạo búa sọ nhé! Sọ thí chủ là sọ nữ nên chắc cũng không cứng lắm đâu hahahah Nam mô A di đà
    Thiện tai! Thiện tai !!!

    ReplyDelete